<p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;">Để gi&uacute;p c&aacute;c em &ocirc;n thi giữa k&igrave; 1 m&ocirc;n H&oacute;a 12 tốt nhất, VUIHOC đ&atilde; tổng hợp c&aacute;c kiến thức cần nắm vững, c&aacute;c dạng b&agrave;i tập c&oacute; thể xuất hiện trong đề thi. Mời c&aacute;c em c&ugrave;ng tham khảo b&agrave;i viết v&agrave; chia sẻ cho bạn b&egrave; của m&igrave;nh c&ugrave;ng tham khảo nh&eacute;!</p> <p><span dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;">1. Kiến thức trọng t&acirc;m &ocirc;n thi giữa k&igrave; 1 m&ocirc;n H&oacute;a 12</span><span dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;">1.1 Este</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;">a. Kh&aacute;i niệm: Este l&agrave; dẫn xuất của axit cacboxylic được tạo ra bằng c&aacute;ch thay thế nh&oacute;m OH ở nh&oacute;m cacboxyl của axit cacboxylic bằng nh&oacute;m OR' th&igrave; ta được este đơn chức RCOOR'.&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;">Este no đơn chức mạch hở c&oacute; c&ocirc;ng thức l&agrave; CnH2nO2 ( với n&nbsp;&gt;=&nbsp;2)&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">c. T&iacute;nh chất vật l&yacute;: Este c&oacute; nhiệt độ s&ocirc;i v&agrave; độ tan trong nước thấp hơn axit v&agrave; ancol: axit &gt; ancol &gt; este. Mỗi loại este sẽ c&oacute; m&ugrave;i đặc trưng kh&aacute;c nhau như m&ugrave;i chuối ch&iacute;n của isoamyl axetat, m&ugrave;i dứa của etyl butiat, CH3COOC10H17 tạo n&ecirc;n m&ugrave;i hoa hồng...&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">d. T&iacute;nh chất h&oacute;a học</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- Este thủy ph&acirc;n trong m&ocirc;i trường axit v&agrave; tạo ra 2 lớp chất lỏng:&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- Este thủy ph&acirc;n trong m&ocirc;i trường kiềm l&agrave; phản ứng một chiều ( phản ứng x&agrave; ph&ograve;ng h&oacute;a)</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- Đốt ch&aacute;y este tạo th&agrave;nh CO2 v&agrave; H2O. Nếu nH2O = nCO2 =&gt; este no đơn chức mạch hở&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- Phản ứng tr&aacute;ng bạc ở este:&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">e. Điều chế este:&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span dir="ltr"><span style="white-space-collapse: preserve;">1.2 Lipit&nbsp;</span></span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">a. Kh&aacute;i niệm: Lipit l&agrave; những hợp chất hữu cơ c&oacute; trong tế b&agrave;o sống. Lipit kh&ocirc;ng h&ograve;a tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung m&ocirc;i hữu cơ kh&ocirc;ng ph&acirc;n cực.&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">b. C&ocirc;ng thức cấu tạo: Lipit đơn giản cấu tạo gồm gốc axit b&eacute;o (axit đơn chức c&oacute; số C chẵn, mạch d&agrave;i v&agrave; kh&ocirc;ng ph&acirc;n nh&aacute;nh) kết hợp với gốc hiđrocacbon của glycero</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">Trong đ&oacute; R1, R2, R3 l&agrave; c&aacute;c gốc hidrocacbon. C&aacute;c gốc n&agrave;y c&oacute; thể giống nhau hoặc kh&aacute;c nhau</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">c. T&iacute;nh chất vật l&yacute;: Ở nhiệt độ thường, chất b&eacute;o ở trạng th&aacute;i lỏng khi trong ph&acirc;n tử c&oacute; gốc hidrocacbon kh&ocirc;ng no, c&ograve;n ở trong gốc hidrocacbon no chất b&eacute;o sẽ ở trạng th&aacute;i rắn. Chất b&eacute;o kh&ocirc;ng tan trong nước, nhẹ hơn nước.&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">d. T&iacute;nh chất h&oacute;a học&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- Phản ứng thủy ph&acirc;n trong m&ocirc;i trường axit tạo ra axit b&eacute;o v&agrave; glixerol</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- Phản ứng x&agrave; ph&ograve;ng h&oacute;a tạo th&agrave;nh muối của axit b&eacute;o v&agrave; glixerol</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- Phản ứng cộng hidro của chất b&eacute;o lỏng th&agrave;nh chất b&eacute;o rắn&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span dir="ltr"><span style="white-space-collapse: preserve;">1.3 Glucozo</span></span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">a. Cấu tạo&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- Glucozo c&oacute; c&ocirc;ng thức ph&acirc;n tử l&agrave; C6H12O6</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- Glucozơ c&oacute; c&ocirc;ng thức cấu tạo mạch hở: CH2OH&ndash;CHOH&ndash;CHOH&ndash;CHOH&ndash;CHOH&ndash;CH=O</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">Hoặc: CH2OH[CHOH]4CHO</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- Glucozo mạch v&ograve;ng: </span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">b. T&iacute;nh chất vật l&yacute;: Glucozơ l&agrave; chất kết tinh, kh&ocirc;ng m&agrave;u, n&oacute;ng chảy ở 146&deg;C dạng &alpha; v&agrave; 150&deg;C ở dạng &beta;. Glucozo r&aacute;t dễ tan trong m&ocirc;i trường nước, c&oacute; vị ngọt v&agrave; được t&igrave;m thấy trong hầu hết c&aacute;c bộ phận của c&acirc;y như hoa, l&aacute;, quả ch&iacute;n... Glucozo c&oacute; một lượng nhỏ trong m&aacute;u người, khoảng 0,1%</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">c. T&iacute;nh chất h&oacute;a học: Glucozơ c&oacute; t&iacute;nh chất của andehit v&agrave; ancol đa chức&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- T&iacute;nh chất của andehit:</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">+ Oxi h&oacute;a glucozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3 ( Phản ứng nhận biết glucozơ bằng phản ứng tr&aacute;ng gương)&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">+ Oxi h&oacute;a glucozơ bằng Cu(OH)2 trong m&ocirc;i trường kiềm, đun n&oacute;ng ( nhận biết glucozo)&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">+ Khử glucozơ bằng H2</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">d. Điều chế: Glucozơ được điều chế bằng c&aacute;ch thủy ph&acirc;n tinh bột hoặc thủy ph&acirc;n xenlulozo, x&uacute;c t&aacute;c HCl.&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">e. Ứng dụng: thuốc tăng lực, ruột ph&iacute;ch, tr&aacute;ng gương...&nbsp;</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span dir="ltr"><span style="white-space-collapse: preserve;">1.4 Saccarozo, tinh bột v&agrave; xenlulozo</span></span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">a. Saccarozơ (đường k&iacute;nh)</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- CTPT: C12H22O11</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- Cấu tạo: Trong ph&acirc;n tử saccarozơ c&oacute; cấu tr&uacute;c gồm gốc &alpha; &ndash; glucozơ v&agrave; gốc &beta; &ndash; fructozơ li&ecirc;n kết với nhau th&ocirc;ng qua nguy&ecirc;n tử oxi ở giữa C1 của glucozơ đi c&ugrave;ng với C2 của fructozơ (C1 &ndash; O &ndash; C2). Do nh&oacute;m OH &ndash; hemiaxetal kh&ocirc;ng c&ograve;n n&ecirc;n saccarozơ kh&ocirc;ng thể mở v&ograve;ng để tạo nh&oacute;m &ndash;CHO. Ch&iacute;nh c&aacute;c đặc điểm n&agrave;y cấu th&agrave;nh n&ecirc;n một số t&iacute;nh chất vật l&yacute; đặc trưng của saccarozơ.</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- T&iacute;nh chất vật l&yacute;:&nbsp; Kh&ocirc;ng m&agrave;u, dễ tan trong nước, ngọt hơn glucozơ, n&oacute;ng chảy ở 185oC.</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><span style="white-space-collapse: preserve;">- T&iacute;nh chất h&oacute;a học: Saccarozơ c&oacute; t&iacute;nh chất của ancol đa chức v&agrave; phản ứng thủy ph&acirc;n</span></p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;">+ Phản ứng với Cu(OH)2:&nbsp; 2C12H22O11 + Cu(OH)2&nbsp;\large \rightarrow&nbsp;(C12H21O11)2Cu + 2H2O</p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;">b. Tinh bột:<br />- Cấu tr&uacute;c ph&acirc;n tử: Ph&acirc;n tử tinh bột gồm nhiều mắt x&iacute;ch &nbsp;- glucozo li&ecirc;n kết với nhau v&agrave; c&oacute; CTPT l&agrave; (C6H10O5)n. C&aacute;c mắt x&iacute;ch &nbsp;- glucozo li&ecirc;n kết với nhau tạo th&agrave;nh 2 dạng ph&acirc;n nh&aacute;nh amilozo v&agrave; kh&ocirc;ng ph&acirc;n nh&aacute;nh amilopectin.<br />- T&iacute;nh chất vật l&yacute;: Tinh bột l&agrave; chất rắn, v&ocirc; định h&igrave;nh, c&oacute; m&agrave;u trắng v&agrave; kh&ocirc;ng tan trong nước lạnh.<br />- T&iacute;nh chất h&oacute;a học:<br />+ Phản ứng thủy ph&acirc;n: (C6H10O5)n + nH2O &nbsp;nC6H12O6 (glu)<br />+ Phản ứng với iot tạo th&agrave;nh chất m&agrave;u xanh t&iacute;m ( phản ứng nhận biết iot hoặc tinh bột)<br />c. Xenlulozo<br />- C&ocirc;ng thức ph&acirc;n tử: (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n<br />- Cấu tr&uacute;c ph&acirc;n tử: Gồm nhiều gốc &beta; &ndash;glucozo li&ecirc;n kết với nhau<br />- T&iacute;nh chất vật l&yacute;: L&agrave; chất rắn dạng sợi, c&oacute; m&agrave;u trắng, kh&ocirc;ng tan trong nước v&agrave; dung m&ocirc;i hữu cơ, tan trong nước Svayde. Xenlulozo l&agrave; th&agrave;nh phần ch&iacute;nh trong b&ocirc;ng n&otilde;n (98%)<br />- T&iacute;nh chất h&oacute;a học:<br />+ Phản ứng thủy ph&acirc;n: (C6H10O5)n + nH2O &nbsp;nC6H12O6 (glu)<br />+ Phản ứng với axit nitric:<br />[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 (đặc) &nbsp;[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O<br />- Ứng dụng: l&agrave;m thuốc s&uacute;ng kh&ocirc;ng kh&oacute;i</p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;">1.5 Amin<br />a. Kh&aacute;i niệm: Amin được tạo ra khi thay thế c&aacute;c nguy&ecirc;n tử hidro (một hoặc nhiều) &nbsp;trong ph&acirc;n tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.<br />V&iacute; dụ: CH3CH2CH2NH2 (Propylamin), C6H5NH2 ( Phenylamin), C6H5NHCH3 (Metylphenylamin)<br />b. C&ocirc;ng thức tổng qu&aacute;t:<br />- Amin đơn chức: CxHyN<br />- Amin đơn chức no: CnH2n+1NH2 hay CnH2n+3N<br />- Amin đa chức no: CnH2n+2-z(NH2)z hay CnH2n+2+zNz<br />c. Đồng ph&acirc;n<br />- Đồng ph&acirc;n về mạch cacbon<br />- Đồng ph&acirc;n vị tr&iacute; nh&oacute;m chức<br />- Đồng ph&acirc;n về bậc của amin<br />VD: Đồng ph&acirc;n của CH5N<br /><br />d. Danh ph&aacute;p<br />- T&ecirc;n gốc chức: Sử dụng t&ecirc;n gốc hidrocacbon + amin<br />- T&ecirc;n thay thế: Sử dụng t&ecirc;n hidrocacbon + vị tr&iacute; + amin<br />e. T&iacute;nh chất vật l&yacute;<br />- Amin tồn tại ở cả ba thể rắn, lỏng v&agrave; kh&iacute;. Amin cấp bậc thấp ở thể kh&iacute; c&oacute; m&ugrave;i khai, dễ tan trong nước v&agrave; rất độc, cấp bậc cao hơn ở thể lỏng v&agrave; rắn c&oacute; vị ngọt v&agrave; kh&ocirc;ng m&agrave;u.<br />- Ph&acirc;n tử khối amin c&agrave;ng tăng th&igrave; nhiệt độ s&ocirc;i tăng dần v&agrave; độ tan trong nước giảm dần<br />f. T&iacute;nh chất h&oacute;a học<br />- T&iacute;nh base: Amin mạch hở tan nhiều trong nước v&agrave; l&agrave;m đổi m&agrave;u quỳ t&iacute;m sang xanh hoặc l&agrave;m hồng phenolphtalein. Anilin v&agrave; amin thơm kh&aacute;c kh&ocirc;ng l&agrave;m đổi m&agrave;u quỳ t&iacute;m.<br />- T&aacute;c dụng với axit: CH3NH2 + H2SO4 &nbsp;CH3NH3HSO4<br />- Phản ứng thế: Anilin cho v&agrave;o dung dịch nước brom sẽ tạo kết tủa m&agrave;u trắng.</p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;">2. C&aacute;c dạng b&agrave;i tập cần lưu &yacute; &ocirc;n thi giữa k&igrave; 1 m&ocirc;n H&oacute;a 12<br />2.1 B&agrave;i tập về este<br />2.2 B&agrave;i tập về lipit<br />2.3 B&agrave;i tập về Glucozo<br />2.4 B&agrave;i tập về Saccarozo, tinh bột v&agrave; xenlulozo<br />2.5 B&agrave;i tập về Amin</p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;">Tr&ecirc;n đ&acirc;y l&agrave; to&agrave;n bộ kiến thức cần ghi nhớ trong qu&aacute; tr&igrave;nh &ocirc;n thi giữa k&igrave; 1 m&ocirc;n H&oacute;a 12 m&agrave; VUIHOC đ&atilde; tổng hợp lại cho c&aacute;c em. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, vuihoc cũng đ&atilde; liệt k&ecirc; những dạng b&agrave;i thường gặp trong đề thi để c&aacute;c em c&oacute; định hướng &ocirc;n tập tốt hơn. Ch&uacute;c c&aacute;c em ho&agrave;n th&agrave;nh tốt b&agrave;i thi giữa k&igrave; m&ocirc;n h&oacute;a cũng như những m&ocirc;n học kh&aacute;c nh&eacute;. Đừng qu&ecirc;n truy cập&nbsp;<a href="http://vuihoc.vn/" style="color: #1155cc;">vuihoc.vn</a>&nbsp;để cập nhật thật nhiều b&agrave;i học hữu &iacute;ch nh&eacute;!&nbsp;</p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;">Nguồn:</p> <p dir="ltr" style="color: #202124; font-family: docs-Roboto; font-size: 14.6667px;"><a href="https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-giua-ki-1-mon-hoa-12-chi-tiet-2183.html" style="color: #1155cc;">https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-giua-ki-1-mon-hoa-12-chi-tiet-2183.html</a></p> <p></p>