Miku Nakano

@MikuNakano

Joined on Jun 18, 2023

  • I. Mở đầu. Chiều ngày 20/02/2025, kì thi Tin HSG 9 Đà Nẵng đã kết thúc sau $150$ phút thi. Sau khi đọc đề của môn Tin và suy nghĩ một chút, bản thân mình thấy: Mặc dù không quá khó nhưng so với năm ngoái, đề năm nay khó hơn chút. $2$ bài đầu khá cơ bản, $2$ bài sau yêu cầu thí sinh cần có tính cẩn thận và biết dùng não. Không nói nhiều nữa, dưới đây sẽ là đề bài và lời giải chi tiết của cả $4$ bài.
     Like 1 Bookmark
  • Tác giả: Hà Phước Vũ - Lớp 10A5, trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng. I. Giới thiệu. Chắc hẳn khi học Toán, các bạn đã từng giải một số bài bằng cách lập hệ phương trình. Đa phần những hệ phương trình đó là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng như sau: \begin{cases} ax + by = c \ dx + ey = f \ \end{cases}
     Like 1 Bookmark
  • Tác giả: Hà Phước Vũ - Lớp 10A5, Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn. I. Giới thiệu. Trong thế giới Tin học, Hệ nhị phân (Binary) đóng một vai trò rất quan trọng. Tương tự với trong CP khi Binary cùng với tư tưởng của nó đã tạo ra rất nhiều thuật toán khác nhau và phổ biến như Binary Search, Binary Tree, Binary Lifting, $...$ Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về Hệ tam phân (Ternary) cùng với những thuật toán được tạo ra từ tư tưởng của nó. II. Các thuật toán liên quan đến Ternary.
     Like 1 Bookmark
  • Tác giả: Hà Phước Vũ - Lớp 10A5, trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng. Bài 1: Số mũ lớn nhất. Tags: math - 900. 1. Đề bài. Cho số nguyên dương $n$, hãy tìm số tự nhiên $k$ lớn nhất thỏa mãn $2^k$ là ước của $n!$. 2. Lời giải.
     Like  Bookmark
  • Bài 1. Mật khẩu mạnh. Tags: counting, two-pointers - 1100. Ta sẽ sử dụng $2$ con trỏ đế tìm vị trí $lf$ lớn nhất cho mỗi vị trí $i$ $(1 \le i \le n)$ thỏa mãn $s_{lf}s_{lf+1}...s_i$ là một mật khẩu mạnh. Khi đó, các xâu con bắt đầu từ $lf-1, lf-2, ...$ đến $i$ đều sẽ là mật khẩu mạnh. Lưu ý rằng độ dài của xâu con cũng có rằng buộc là không bé hơn $8$ và không lớn hơn $l$. Độ phức tạp của ý tưởng trên là $O(n)$ về thời gian, $O(1)$ về bộ nhớ. Bài 2. Biến đổi đối xứng và nguyên tố. Tags: counting, two-pointers - 1200.
     Like  Bookmark
  • Tác giả: Hà Phước Vũ - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng. Trần Tiến Khoa - Trường THPT Phan Châu Trinh, Đà Nẵng. I. Giới thiệu. Sáng ngày 6/7/2024, kì thi Tin học trẻ Khu vực đã kết thúc sau khi diễn ra từ sáng đến chiều. Là một thí sinh của kì thi, bản thân mình thấy: Đề rất hay và chủ yếu thiên về tư duy.
     Like 5 Bookmark
  • Tác giả: Hà Phước Vũ - Lớp 10A5, trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng. I. Giới thiệu. Lý thuyết số trong CP luôn xoay quanh các khái niệm toán học mà phần lớn chúng ta đều biết. Trong số đó, Số nguyên tố và các vấn đề liên quan đến nó luôn hiện hữu quanh chúng ta và xuất hiện trong một số bài tập CP. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi sâu vào một vài vấn đề kinh điển về Số nguyên tố. II. Các vấn đề kinh điển về Số nguyên tố.
     Like  Bookmark
  • Tác giả: Hà Phước Vũ - Lớp $9/5$, trường THCS Tây Sơn, Đà Nẵng. Người kiểm thử: Phạm Lê Minh Sơn - Lớp $9/1$, trường THCS Trưng Vương, Đà Nẵng. Nguyễn An Phước - Lớp $9/1$, trường THCS Trưng Vương, Đà Nẵng. Trần Tiến Khoa - Lớp $9/3$, trường THCS Lương Thế Vinh, Đà Nẵng. Nguyễn Văn Anh Kiệt - Lớp $9/6$, trường THCS Phan Đình Phùng, Đà Nẵng.
     Like 1 Bookmark
  • Tác giả: Hà Phước Vũ - Lớp $9/5$, trường THCS Tây Sơn, Đà Nẵng. I. Giới thiệu. Sáng ngày $4/6/2024$, kỳ thi Tuyển Sinh chuyên Tin 10 năm 2024 của Đà Nẵng vừa kết thúc và diễn ra trong $2.5$ giờ liên tiếp. Là một thí sinh của kỳ thi, mình có một số đánh giá độ khó của đề như sau: Đề không dễ và rất hay, chưa thấy đề năm nào hay như vậy.
     Like  Bookmark
  • Tác giả: Hà Phước Vũ - Lớp $9/5$, trường THCS Tây Sơn, Đà Nẵng. Người kiểm thử: Trần Tiến Khoa - Lớp $9/3$, trường THCS Lương Thế Vinh, Đà Nẵng. I. Giới thiệu. Đề bài tại đây.
     Like  Bookmark
  • Tác giả: Hà Phước Vũ - Lớp $9/5$, Trường THCS Tây Sơn, Đà Nẵng. Đặng Huy Hậu - Lớp $9A2$, Trường THCS Tân Hội, Đà Lạt, Lâm Đồng. I. Đề bài. Hãy tìm một dãy $a$ gồm $7$ phần tử $a_1, a_2, ..., a_7$ $(a_1$ $+$ $a_2$ $+$ $...$ $+$ $a_7$ $=$ $2024)$ sao cho khi biết được trung vị của dãy, ta có thể đoán được $6$ phần tử còn lại. Xét về toán học thì đây là một bài khá khó và cần nhiều tư duy, tuy nhiên về mặt tin học thì đây là một bài lý thuyết game (Game theory) bình thường.
     Like  Bookmark